A. Lý Thuyết:
Hàm số đơn điệu:
Cho hàm số f xác định trên khoảng K, trong đó K là một khoảng , đoạn hoặc nửa khoảng.
* f đồng biến trên K nếu với mọi![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_sebVjaGJhgcQkAV0LBP9q8cJKvi85J273MI27XudCqoHgWNI7f4XWnv2gacN21K3voopwqsmqLvTHdor4ffY7LJ-pAk3Sdj9GMprxaJSbVfwKFTkzi5i8oAFpmqLM7YGue9Nmm2hd-2gAWuBMXNOQoETyk2BDdHEQ2sVmC72BAxezMtvn2UVz0t8VBQIijwjiRryA=s0-d)
* f nghịch biến trên K nếu với mọi![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_uC2mf7OnH1Cv5Ey_1PUE3A7hzblMKwTi_R_AHcDFpPU6OsJmj30N5Otq3QbHnVCX2_vMxLa0upgfJro-BUiTi0jbCGKw1sJEjBOMH4ak_qHG8vmkRyMVqEGtbc70ywF3lVP5UHaEgNzZ72dFNzWHWRtQPt05W5sYivHyhe3umRVSquElfjKfpAXaTOT6GJWRbTmSKyuQ=s0-d)
Điều kiện cần để hàm số đơn điệu:
Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I. Khi đó :
* Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng I thì
với mọi ![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_uHrjrYn6cTwE3NLDCYOvR72E-ezSDjQ9ucM9KhPlWJ-s5IxPnpzIMGWanroOPpK1S0-qLE_jSjwK2FKgB_Lclc4UYPrFlMaDD5nn4Cv4LtirFy3Fi-YsCr87khHN0dZVAK=s0-d)
* Nếu hàm số f nghịch biến trên khoảng I thì
với mọi![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_tgrBrJnehF8radh1JxvStoUK-_9VHkPtVNI-_TvshYhDgrwoUja8qRJ-QRh1pZumOnwx8uB35u6Qsa06PBOb7rbU6Itf74h7l4Z5fIb6-d0GnRU0_KzJbMYpJh5J2GyyoOXw=s0-d)
Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu:
Định lý 1:Định lý về giá trị trung bình của phép vi phân ( Định lý Lagrange)
Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a,b] và có đạo hàm trên khoảng (a,b) thì tồn tại ít nhất một điểm
sao cho f(b)-f(a)=f'( c) ( b-a)
Định lý 2:
1) Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I
* Nếu
và
chỉ tại một số hữu hạn điểm của I thì hàm số đồng biến trên I.
* Nếu
và
chỉ tại một số hữu hạn điểm của I thì hàm số nghịch biến trên I.
* Nếu
thì hàm số f không đổi trên I
2) Giả sử hàm số f liên tục trên nửa khoảng [a,b) và có đạo hàm trên khoảng (a,b).
* Nếu
với mọi
thì hàm số f đồng biến ( hoặc nghịch biến ) trên nửa khoảng [a,b)
* Nếu
với mọi
thì hàm số f không đổi trên nửa khoảng [a,b)
B. Bài Tập :
Bài tập 1: Chứng minh rằng với mọi
phương trình
có một nghiệm duy nhất
thuộc đoạn![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_soDgxRoDJOQbuUMiZprFomy8TvIvipU-V0wv3SeSs_dpuw2_jAGk-HtNy9mkaCPMbAaeLkugRDducbnDgrc3cyaKB_ezNUyJDL38tpnN5F30AB63S3whNfHjoTAGWX=s0-d)
Bài giải:
Xét hàm số
liên tục trên đoạn ![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_soDgxRoDJOQbuUMiZprFomy8TvIvipU-V0wv3SeSs_dpuw2_jAGk-HtNy9mkaCPMbAaeLkugRDducbnDgrc3cyaKB_ezNUyJDL38tpnN5F30AB63S3whNfHjoTAGWX=s0-d)
Ta có![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_ufl5qFWOt0jwxTlA6RNic3lEl-zlxRw71p2KXaZ1BoSPvqcWD298VDaT17c57lfEFN4UpwEadirFzNFkxyh3H0tTQjgJyCBa7Q_4JmhK8ftd4uThm7ySdlz8AB-4ddWqLQ2jJq-4ilJa6lz9LqUjUV_ltozweJUwwjcGwRViE=s0-d)
Vì sinx > 0 nên![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_s6qdSBmTQnFJmd8jMV0sZsgoxVvdhOWBFEtzgQ_N9GmCrSWnK_z8leLAx0ldH1FT5xo7BZDMD8QYeFF3K1-r64F4Ad2_KInLRR9Jin7BGqD-4Oms_ta165_vHggd4vZPad9itw8NGOkxvrP9nIosfUXa24SFEVTcPDFEuE4eSpowqWwhq_RmJOn0q_-F95J6hKNqQGGPt7p39X0l2gLf6-MR---8Q=s0-d)
Hàm số đồng biến trên đoạn
và nghịch biến trên đoạn ![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_vDwg4AcSY3bVrfDsfrY2vYJ9GuTtANoOt2Dt3txtXMpRnqM_r12qfcir4T5Y5QErECPFFn0Zs7V8WOGwU2lhrrvxQWo0EDAYYU3Uic52pkKvsfFcdD-NaqS7lTW5r6PhxXkhRhidqSJPu-E-6UeFnJqoFSKYHY9W7yn2UhadEg0xMNC4o41Q=s0-d)
* Hàm số f liên tục trên đoạn
, ta có
, nên phương trình cho không có nghiệm ![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_v78REbVrDpMg2EKN-AQ-h8P9Lwz-5Res7vejTkTE6wLWa5UMWFS1Otp_qb32sbBB0rLvbYZo7NjGd-i50YyrIcuwqLofiQw6YyTHupQ63-TsIVptpRo2rOVIhrww=s0-d)
* Hàm số f liên tục trên đoạn
ta có
. Theo định lý về giá trị trung gian của hàm số liên tục
( lớp 11) , với mọi
, tồn tại một số thực
sao cho f( c) = 0 , với c là nghiệm phương trình , đồng thời hàm số f nghịch biến trên đoạn
phương trình có nghiệm duy nhất
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thuộc![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_teoYwc8CDATcYQ4fjZsqZXC7LFVJZlFrcayG2ag_i6YMoFOxbrJ0cRcXa_tOapRvEKs6H9FvWOiEIZf9xIHVPI_QDspZHULN1Jmzrr_AzrtoY2i0JPsurlHLnjmMyQlubMuFcT1aP4og=s0-d)
Bài tập 2: Tìm m để hàm số sau đồng biến trên R![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_tYEZ5E2C8Er3W3T0hFW0dAfSDhWOxsHR7-o9ZOE7CYl3j5yhztbf5Y1qs9IA3y0dQwqX--IJGZS7atyWA50Pt-vSARKhDE2wPpdb6EEUv7IYjKO9CIyWEizQeG8RV_Vg5-PzlbBa7K4uxAmGRlXw_rSZhP3_AewQV7LrtEx8x0Wo8dNLzWCXLIJ7nfrpe4Krb37vYmjrrUE94B9u6CnA=s0-d)
Bài giải:
![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_uz9KV-LlZcXwtCgPG0e1ArSnQx-bo7ItC2v9vFdsZKXjalbWjr-fhxiD6s9TENcoYAvE5BK-M17rsxMcyrgpBJUK2sZScBkH2KIiIjniB4GXAobUA1ljR0EWm01eEdaB1DTNeOUFP_bNnZX-a0WE5HSyemtgP8cA=s0-d)
Để hàm số đồng biến trên R thì![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_sxQNaV2PBpVXGzBBU2LIAmBSZicAW-YkBUumI39ZuGJ52UUSwxXw0aQb3tfQTwjJeLXUqn7yiYP4Ys_qy-3Spo7b4nUGWET8crY7zoSjbZSKJ1JMnVTudOPTq5_k8ukh2wte6ij_kTks3elBCcJM5kTiWd=s0-d)
*![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_voSpY6fdnjTlSyngEK751nsvwemnybCxO1tuzb-GJWCWYk5r2K_dZ-2tfkdQxvrusqizGs3wMec24iewNMFeAU2hlS8iPTdEa3enWzUenpogxm3x4KnwQPPIZZQgYqVWhosdByIAeU7sT2xdIJTYtyw2GGV6PPgnop2b1c9QQVTekERs1afN40NZRRN0h565XLBhI7_9QtnQlmj64dX_EnqVyt7yAZCC55nZQLeHWFlnsnGoo=s0-d)
!/ m = -2 thì
không thỏa
!!/ m = 0 thì
đúng
. Vậy m = 0 thỏa
*
, khi đó để
thì ![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_v2Y81XEcf2Rq8VGe2_kuJKn0HLxVvI5PAGGDq6X_d7wOswEx-ZwdU1SpLVPoZ51P292E5RZ2ccf1TybRgUcy6rlM6dvkMN7AP60XkvJRYik4_g0XsIa1Xe-dGEejVKpB8xTyrvw7cM5MI6L0Zdex1GAAy6jXZi41LzJUTAs5RWOTuVL8WkTymhblC11ZWJN9ZBiqFCb55L5-W_M20POk24QGXVcDu1zbinMo1WufVTAUQbAa7Qs3rdcWTUYk3lJaC_00MSkuZ_16iNYQGa0BxnmySPfD7y4uxBIDHxG__PwmLiCNwAbESFnBaYetS8FoW2NvjXVdKFQvgjUxABOj9kIQGt7Tr0a6ezZfl6dJBE9e5deNL4RHiUfLsnJ9CgRtrKaqgwg4hflSa0mXB7G97eFuIUHIgOMZWc2jVipjkJlMM8Ngf8WaAU4orFIhZP-v_kyXJWKTzxxdimVfC_T2W03NLXiQyfXcnsrel2aA8iWsNP1DQRnoVrdvoA7yfQ1KUhWicO_VBlBLcmSIvatKjFdRb3Iz5q9TTHha9lr-jnvA3DhueEmj7M7Q4S8so=s0-d)
Vậy
hàm số đổng biến trên R
Bài tập 3: Cho hàm số :
. Tìm m để hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 5
Bài giải :
* Tập xác định : D = R
*![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_t9X4SfHktkdsu_1FrYnxmftjMHwx_x5XyHUi-K1ybb7m9LlJ9s-KgPD4_1hMPq-xkogK7x_rqteGmMt--v3kycRpVPLwD95ca_t8L50HerGa7Lgj89h09bCK0D34UX6_Z1x9iJMfTI2c2gFJKlWMi0KCFfp1LvRl1f=s0-d)
*
, khi đó phương trình y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt ![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_vvfo93kog8hTChxA7KebKOGbZqUnRgovtgSO-Qo4cMQTR7dJEPA48k5Tpwwim0qG_znskNzdJHaJXWaJomI81039y52EP1SoXDC2xP9AFb6z0pNcIl2RX1zi-iDADwTID0Wbk0W1P9zYccDDBPo_M=s0-d)
Để hàm số luôn nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 5 thì
thỏa mãn
![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_tdwNf5vjxeE0shwWWoWWND0lncouHkTtZKqmVMbJMS0n9-0FWJGFoY7Cp8fzji7o5cGfe2AHIrEyjqTULRxiTwAU_X4z9tgufmQv2EPo7Ias5W0NBZpD_4DdbDn1ZKHe6vyPrpMHql9mxuswBvjsIGdqiuSu3aYc_Z8H1foPWKyc7jgUPvg526kuLmpPKiGYI9yrQr5CuF9bT5yEhWXRlRKzIKPzz_Z-rw3c5hDkmc8FHToZbX94g_l4hk_sbn0HUoQ9IaqovZ6sCT9JxvfNolsNkR_eQk1a_b8XeT6VG-DxFP0MEOzgZgkkQJgxWSuxUcPbLWXID90QZzTLXdwY0N_cagtal7s_10uExRtW0Ye-4=s0-d)
Bài tập tự luyện:
1/Chứng minh rằng phương trình
có 1 nghiệm duy nhất.
2/Cho hàm số
có đồ thị là ( Cm); m là tham số.
a. Tìm m để hàm số đồng biến trên R.
b. Tìm m để hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 4.
c. Tìm m để hàm số đồng biến trên một đoạn có độ dài bằng 1.
Hàm số đơn điệu:
Cho hàm số f xác định trên khoảng K, trong đó K là một khoảng , đoạn hoặc nửa khoảng.
* f đồng biến trên K nếu với mọi
* f nghịch biến trên K nếu với mọi
Điều kiện cần để hàm số đơn điệu:
Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I. Khi đó :
* Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng I thì
* Nếu hàm số f nghịch biến trên khoảng I thì
Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu:
Định lý 1:Định lý về giá trị trung bình của phép vi phân ( Định lý Lagrange)
Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a,b] và có đạo hàm trên khoảng (a,b) thì tồn tại ít nhất một điểm
sao cho f(b)-f(a)=f'( c) ( b-a)
Định lý 2:
1) Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I
* Nếu
* Nếu
* Nếu
2) Giả sử hàm số f liên tục trên nửa khoảng [a,b) và có đạo hàm trên khoảng (a,b).
* Nếu
* Nếu
B. Bài Tập :
Bài tập 1: Chứng minh rằng với mọi
thuộc đoạn
Bài giải:
Xét hàm số
Ta có
Vì sinx > 0 nên
Hàm số đồng biến trên đoạn
* Hàm số f liên tục trên đoạn
* Hàm số f liên tục trên đoạn
( lớp 11) , với mọi
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thuộc
Bài tập 2: Tìm m để hàm số sau đồng biến trên R
Bài giải:
Để hàm số đồng biến trên R thì
*
!/ m = -2 thì
!!/ m = 0 thì
*
Vậy
Bài tập 3: Cho hàm số :
Bài giải :
* Tập xác định : D = R
*
*
Để hàm số luôn nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 5 thì
Bài tập tự luyện:
1/Chứng minh rằng phương trình
2/Cho hàm số
a. Tìm m để hàm số đồng biến trên R.
b. Tìm m để hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 4.
c. Tìm m để hàm số đồng biến trên một đoạn có độ dài bằng 1.
Bài tập 4:Với giá trị nào của m thì hàm số
luôn luôn đồng biến?
Bài giải:
* Tập xác định D = R
*
; với ![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_tACA5idbQDR7_ClE_5vJwYGJIzjqmP4KI1C0LAKPCtQWZCUopeUpb4w2QUWhnIO0iFwwYpJw2KvCgHMIPrVErEbKLUyZXttFvFBknDKdjVwo362Ay9pj939-CsA1ZqTZq4eSVHBJ2nonsBZH6MEriwEgGhIHw=s0-d)
* Để hàm số đồng biến trên D khi![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_uX2pgb1DlMSL-g_94lANF9ohJIYyjvd8Wtr7N1Rp3bhX8r6n6dkJz4QtkHbScJLCfRU_R0TuONj8KS4yTJ1oRq_8ykUexdi0cuch4ik2_0bqjtXNBCLLSPb_wIfCkUW8Q4QXwpOexi7IYKQP-bqgz-tFnNaH7NbRaOdUAkA-G2e9LDVuzdLSap9uEcp5jRv6VyYGhmj5Pj5-0diKOAgjscW8ypJ0L4hlmxSs-VQ6Rm9l2ojmNPm7hIjqvr5XzEPmL0teBKt1TypWDLNshYhBkY7PJ6XrfJ27og8MzmiXgCJ1Q_9Fw0Yvnt-aNOF5Of8ImVce9uNjckgiC8stZr-_uIv0xhdsPcq0a-BmoV9kAj_i21ozkMwzIflksKKnpIM8M8sKs9NAcDpMw7yrAsN_KFITLDnOS_u3frbcgir9Gon8_JqeiL=s0-d)
Bài tập 5:Cho hàm số
. Tìm m để hàm số đồng biến trong khoảng ![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_usWkBngq4YEQ031UVhT5GeSu8918U-kDVKtw2RPfHaJxnHFv7RK41WYwmqz9KCRNzxMMXZx4W66c0txUkoKyz7U9XLQoIPt-5vFRz9MAig1mVHESSpezQAFKldqNFOblSUFqnyseH4cg=s0-d)
Bài giải:
. Để hàm số đồng biến trong khoảng ![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_vGYyJ_9eh43QZ_UGNfArwKU7JxeamkdS4edPWVqRCLfR1fnP4D7Yrge13pWvAZNFLPSXYngfJdvXh82ba76bE4HOFGTU2wMSP7geVK8pbfTuukBPEBE_lrvomsQkhV7N_KBX71FbbT8N45hyjwUdQRlEDi7ddEhlJahL_7LE_kmXjsqkTyGup8ypqMpgeaRejNluoUMniD4QN1Ir4qwckJbR3DOmZmj9Co4T09m8WAiXacI5KG9occFULJGQ=s0-d)
PP1:
![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_vKFtb_DAQRQX1k7tIgOlMDPgfTL4JYHF-4VxHiS3fL9vsZwjvR4ET6FUCFQjZwg33brHIkG-ds5zPEn4zkQjYeXm3nebXhRp9LYnkCdD8wjGFkV1No1N01s-2P_FE25IlyuILEH1vTKU8mrSOhjU9_J9xd040SAOYLYRIOcWvkP1bSAkgvi3OJuJO0vTkW67eYGaBxfNuS4Mn6Yj6V68FmLEASQAWAuPu0vp1AJGN8inhXoMVelAmEtisLu0FvBXOTCyqRl_ptC1iBsvzBndusAQLGUWB_IWKHrsS7YGA1tH6O8x28fV8kQjvXS1HMeb_lAhPEkTr0EgcxF97xB_dMOKyn21j-UmikTZ0vt0cNGyglBVKEcmnIQ6op_g=s0-d)
, do đó![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_u1_V_Ji7io35D0vdC1rEltiveL42sYc07eF9xB7cPnDA7xBK6lcmSbXoj9tWLDKsxLlV33bu9CR6KopCoPOSHc1vteYeECxpEuwit3OAAFTKqgYsKXBiuYpigPfkHuZ71Y4b_IhDHY5m6xGdzQf6zSdT0dAtEXSJsya-pG6SxBfkW8IUjqovJhCua-l0UQs6m3ymZXHwMxCWZ3YTg1-y_hZMtMH4JvUWmJAZOvXRsdeEOv6U3MQntBydo3MnTokSktL-b9kmrsVasTYNDuWeumJFXw=s0-d)
PP2:
* m = 0 khi đó
. Thế m = 0 có nhận không nhỉ ???
*![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_t7TzYYpWc1UwYZIQ8PhlGBs5GNoPOrKaMVaJcwc1j-uMzi0LcwDdaHfdoFxRlicpHKsj0cLhgkmiaExqyDp872D2-icAvUqXB7MG-At-a4tTt02iNAsKvdKlEKPSH_prE6C-x_Xcc=s0-d)
![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_v2bi93pd6ZS5Ozh8_lrLP5VgSxxGphn5Wgcx4d9AFY-HW_4fkCN1bZrx1t-4vd2I3e1x5DFED6MX8AYV9gb9RTj4cQdMSrIkaFUS0zh1Wkblt_I8OJZwO4awqXDGhH0r3KAqlQjIz7VoEumjxO4L3KkLKjoA=s0-d)
!/ Hàm số đồng biến trên D khi
Do đó với
thì hàm số cũng đồng biến trong khoảng ![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_vA5PlNVyzpgYUlK38ZxOqBxaQ0f59AdAK16HriRMJdDCaLEJKI4kayR5MfVNv5l-0VTJHv_puib00ijbdXiyTDACZc6AjkiQ427y6dyPzLWAK01b6j2QeT0l_gtnxM88qXi-r18TVWbEhY1YCfo0YKGQ=s0-d)
!!/ Giả sử
thì pt y'=0 có hai nghiệm phân biệt ![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_t-bHuxZ6_WXy4358-iEXbJz8VTDXiO49ufOd8AHOPBa_uwGqI1GPjvg2ZWwf3FBZ_MGEDF6LyZyGO8wrVoMmrKGVNu8Cxdxr8bjPCADf9hjQStI7vWLtJuyZ4SxFVRu-baKCwzFwrPqBnYPHI=s0-d)
Hàm số đồng biến trong khoảng
khi ta có hệ
Kết hợp các trường hợp được giá trị m cần tìm
Bài tập tự luyện:
1/Định m để hàm số
luôn luôn nghịch biến ?.
2/Định m để hàm số
luôn luôn đồng biến ?.
3/ Định m để hàm số
luôn luôn giảm
4/ Cho hàm số
. Tìm m để![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_sxFb-LTo_TXtMtD61htCUGd2Q0qsEunQo1kdLiP3W0o5Mw5FX4kc_0vgP0IXGBGzOdWtvE424iNehYrRdZZQUWgqv0dumUjOWwfYJ6gWrZMAVIu2eMHDQkHlNlppdw9qyqUDxY1Ce9bMZSR_47qIM2LvxQNUjTckSzIYU=s0-d)
5/ Định m để hàm số
đồng biến trong khoảng ![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_usWkBngq4YEQ031UVhT5GeSu8918U-kDVKtw2RPfHaJxnHFv7RK41WYwmqz9KCRNzxMMXZx4W66c0txUkoKyz7U9XLQoIPt-5vFRz9MAig1mVHESSpezQAFKldqNFOblSUFqnyseH4cg=s0-d)
6/ Định m để hàm số
nghịch biến trong khoảng ![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_sIOPG1CKLQVTDdDPtUDfhRDIIYDXclox-WrBS-iYl0KaRGPomKkha6MfWiN3AOBVmb45FFDsa6TjmS78Aiy0fZUoP609GUYsu6o61jIF_yFJ3XIBVs5jWgv-jcrPW5eVPqjUAfxxSFAZcRCBWxscLQGGkNycR6139-6RGH=s0-d)
Bài giải:
* Tập xác định D = R
*
* Để hàm số đồng biến trên D khi
Bài tập 5:Cho hàm số
Bài giải:
PP1:
PP2:
* m = 0 khi đó
*
!/ Hàm số đồng biến trên D khi
!!/ Giả sử
Hàm số đồng biến trong khoảng
Bài tập tự luyện:
1/Định m để hàm số
2/Định m để hàm số
3/ Định m để hàm số
4/ Cho hàm số
5/ Định m để hàm số
6/ Định m để hàm số